Tuesday, June 30, 2015

PRESS RELEASE: In the Face of Exclusion and Suppression: An Independent Women’s Rights Organization Weighs in on Women’s Rights in Vietnam.

June 24 2015
VNWHR Press Release Photo 1VNWHR meets with persecuted Hoa Hao Buddhist monk
June 24 2015 – This July, the Convention to End Discrimination Against Women (CEDAW) will hold its 61st session in Geneva. Among those countries up for review is Vietnam. Leading up to the session, official state reports along with shadow and alternative reports from civil society are submitted to the CEDAW Committee for review.
One alternative report that stands out is that of Vietnamese Women for Human Rights (VNWHR), an independent Civil Society Organization inside Vietnam, who jointly prepared their report with Boat People SOS (BPSOS), a regional organization focused on human rights and civil society in ASEAN.
The report takes a unique focus and argues that the greatest obstacle in CEDAW’s implementation for Vietnam is the state’s draconian laws restricting independent civil society and freedom of association. “Presently, the power to monitor and implement CEDAW rests solely in government hands. Civil society is immobilized. As long as this is the case, progress on women’s rights will be slow and partial and Vietnam will remain in non-compliance with the Convention”, argues Tran Tri Nga, who serves on the board of directors for VNWHR. The report goes on to argue that a free civil society would not only immediately fulfill components of the Convention, but is the best way to ensure implementation in the long-run.
However, as the report indicates, laws are not the only obstacles stifling the role of civil society and moving Vietnam further away from fuller CEDAW implementation rather than towards it. State violence against women is another. VNWHR, founded in 2013 and being the only genuinely non-governmental organization to defend and protect the rights of Vietnamese women, is not only barred from operating legally, but its members are also frequently harassed, beaten and even detained by the authorities.
IMG_1270VNWHR member Tran Thi Nga, beaten by police-sponsored thugs in May 2014
“Violence against women, in particular systematic attacks on female human rights defenders, is a serious problem in Vietnam”, says Huynh Thuc Vy, coordinator for VNWHR. “The Convention guarantees women the right to lead a public life, including basic civic engagement and a right to membership in independent organizations, yet women, myself included, are often attacked for acting on such rights.“ In fact, several members of VNWHR are survivors of harassment, arbitrary detention, arrest, police brutality, and forms of torture.
The report, using a variety of sources, unveils a pattern of abuse, violence, and torture used as tools against female human rights defenders and female members of independent organizations, including religious groups. Incidents of violence as recent as last week and a long list of female prisoners of conscience are also detailed in the report.
The full report, along with other pre-session documentation for Vietnam, can be found at: http://tbinternet.ohchr.org/_layouts/treatybodyexternal/SessionDetails1.aspx?SessionID=944&Lang=en

Vietnamese Version:
THÔNG CÁO BÁO CHÍ: Đối mặt với sự Loại bỏ và Trấn áp: Một tổ chức độc lập bảo vệ quyền phụ nữ tranh đấu cho nữ quyền ở Việt Nam

24 Tháng 6 2015 - Tháng bảy này, Công ước Xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối với phụ nữ (CEDAW) sẽ tổ chức phiên hop thứ 61 tại Geneva. Trong số những nước được đưa lên để xem xét có Việt Nam. Mở đầu nghị trình, những báo cáo chính thức của Nhà nước cùng với các báo cáo thay thế khác từ xã hội dân sự cùng được trình lên Ủy ban CEDAW để xem xét.

Một báo cáo thay thế đứng tên Hội Phụ nữ Nhân quyền Việt Nam (VNWHR), một tổ chức xã hội dân sự độc lập ở Việt Nam, đã cùng chuẩn bị báo cáo của họ với Boat People SOS (BPSOS), một tổ chức khu vực tập trung vào nhân quyền và xã hội dân sự ở ASEAN.

Bản báo cáo đặt trọng tâm đặc biệt và chỉ rõ rằng trở ngại lớn nhất trong việc thực hiện Công ước CEDAW cho Việt Nam là luật lệ hà khắc của nhà nước hạn chế xã hội dân sự độc lập và quyền tự do lập hội. "Hiện nay, năng lực để theo dõi và thực hiện Công ước CEDAW duy nhất nằm trong tay của chính quyền. Xã hội dân sự hoàn toàn bị cản trở. Chừng nào điều này còn xảy ra, tiến bộ về quyền của phụ nữ sẽ rất chậm chạp và cục bộ; và Việt Nam sẽ vẫn tiếp tục không tuân thủ Công ước", Trần Thi Nga,  thành viên ban điều hành của VNWHR lập luận. Báo cáo này tiếp tục cho rằng một xã hội dân sự tự do sẽ không ngay lập tức thực hiện đầy đủ các thành phần của Công ước, nhưng là cách tốt nhất để đảm bảo thực hiện trong dài hạn.

Tuy nhiên, như báo cáo chỉ ra, pháp luật không phải là trở ngại duy nhất đang bóp ngạt vai trò của xã hội dân sự và đẩy Việt Nam ra xa hơn khỏi việc thực hiện đầy đủ hơn Công ước CEDAW đầy đủ chứ không phải là hướng tới việc thực hiện nó. Bạo lực nhà nước đối với phụ nữ là một trở ngại khác. VNWHR, được thành lập vào năm 2013 và là tổ chức phi chính phủ duy nhất thực sự bảo vệ quyền của phụ nữ Việt Nam, không chỉ bị cấm hoạt động hợp pháp, nhưng các thành viên của nó cũng thường xuyên bị sách nhiễu, đánh đập và thậm chí còn bị giam giữ bởi chính quyền.

"Bạo lực đối với phụ nữ, trong các cuộc tấn công có hệ thống nhất định đối với những người phụ nữ bảo vệ nhân quyền, là một vấn đề nghiêm trọng ở Việt Nam", Huỳnh Thục Vy, điều phối viên của VNWHR nói. "Công ước đảm bảo cho phụ nữ quyền tham gia đời sống công cộng, trong đó có sự tham gia các hoạt động dân sự cơ bản và quyền làm thành viên trong các tổ chức độc lập, nhưng những người phụ nữ, trong đó có tôi, thường bị tấn công vì thực hiện các quyền đó." Thực vậy, một số thành viên của VNWHR là người đang chịu đựng những sách nhiễu, giam giữ tùy tiện, bắt giữ, hành xử tàn bạo của cảnh sát, và các hình thức tra tấn.

Bản báo cáo, sử dụng nhiều nguồn khác nhau, công bố một phương thức xâm phạm, bạo lực và tra tấn được sử dụng như là công cụ chống lại những người phụ nữ bảo vệ nhân quyền và các thành viên nữ của các tổ chức XHDS độc lập, bao gồm các nhóm tôn giáo. Vụ bạo lực gần đây nhất xảy ra vào tuần trước và một danh sách dài các nữ tù nhân lương tâm cũng được nêu chi tiết trong báo cáo.

Báo cáo đầy đủ, cùng với các tài liệu trước nghị trình khác cho trường hợp Việt Nam, có thể được tìm thấy tại: http://tbinternet.ohchr.org/_layouts/treatybodyexternal/SessionDetails1.aspx?SessionID=944&Lang=en



Huỳnh Thục Vy

No comments:

Post a Comment